Bệnh sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm có tốc độ lây lan nhanh chóng và mức độ phổ biến cao nhất. Sùi mào gà mặc dù được xếp vào bệnh lành tính, không đe dọa trực tiếp đến tính mạng của con người nhưng lại là nỗi ám ảnh và khiếp sợ đối với người mắc phải căn bệnh này. Sùi mào gà gây ra rất nhiều những phiền toái và ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Vậy bệnh sùi mào là gì? Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà? Biểu hiện, triệu chứng của bệnh sùi mào gà như thế nào và cách điều trị bệnh sùi mào gà ra sao? Hãy cùng phòng khám đa khoa Thái Hà tìm hiểu từng vấn đề nêu trên nhé!
Sùi mào gà là gì, bị lây như thế nào?
Qua con đường quan hệ tình dục không an toàn: quan hệ tình dục là con đường ngắn nhất và nhanh nhất để lây nhiễm các bệnh xã hội, bệnh tình dục nói chung, bệnh sùi mào gà nói riêng. Quan hệ tình dục dưới mọi hình thức kể cả qua đường sinh dục, hậu môn hay qua đường miệng. Ở các bộ phận này có nhiều điều kiện thuận lợi để các virus sùi mào gà thâm nhập và tấn công gây bệnh.
Đặc điểm của những cơ quan này là có niêm mạc da mỏng, nhiều mạch máu xung huyết, khi quan hệ mạnh, vùng da ở những vị trí này rất dễ xây xước, tạo điều kiện thuận lợi cho virus gây bệnh tấn công vào. Phần lớn người mắc bệnh sùi mào là qua con đường này, ngay cả khi có quan hệ tình dục sử dụng các biện pháp an toàn thì dịch mủ bệnh vẫn có khả năng vương vãi ra xung quanh và gây bệnh.
Qua con đường tiếp xúc gián tiếp với vi khuẩn gây bệnh: những người có thói quen sinh hoạt bừa bãi, không khoa học, sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh như khăn mặt, bàn chải đánh răng, bồn cầu, bồn tắm…còn vương vãi dịch mủ gây bệnh sùi mào gà của người bệnh cũng có nguy cơ bị mắc bệnh. Đây cũng là nguyên nhân phổ biến chỉ sau con đường quan hệ tình dục gây nên bệnh sùi mào gà. Nguyên nhân này cũng lí giải vì sao nhiều người bị mắc sùi mào gà vô cớ.
Lây nhiễm qua đường truyền máu: bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu, trong thời gian ủ bệnh người bệnh thường không có biểu hiện gì đặc biệt nên người bệnh thường không nhân biết được. Nếu trong thời gian này, người bệnh thực hiện truyền máu cũng sẽ dẫn đến nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác rất cao.
Lây truyền từ mẹ sang con: phụ nữ nếu trong quá trình mang thai mà bị mắc bệnh sùi mào gà thì khả năng lây nhiễm sang thai nhi là rất cao. Nếu người mẹ bị mắc sùi mào gà, các bác sĩ khuyên bạn nên sinh mổ không nên sinh thường vì nó có thể lây nhiễm và gây sùi mào gà bẩm sinh cho trẻ, ảnh hưởng đến quá trình phát triển và sức khỏe của trẻ.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh sủi mào gà
Biểu hiện sùi mào gà giai đoạn đầu
Bệnh sùi mào gà xuất hiện do virut Human papova (HPV) gây nên và lây qua đường tình dục.
Sùi mào gà có thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2 – 9 tháng sau khi quan hệ tình dục với người có mang mầm bệnh HPV.
HPV có thể kết hợp với virut gây bệnh hạt cơm ở da lòng bàn tay, lòng bàn chân, ngón tay, ngón chân.
Chỉ trong 2 tháng (1/5-13/7), bệnh viện Da liễu Trung ương đã khám và điều trị cho 52 bệnh nhi (dưới 15 tuổi) bị sùi mào gà, trong đó có tới 46 trường hợp sinh sống tại huyện Khoái Châu, Hưng Yên.
Từ sự việc trên có thể thấy các bậc phụ uynh cần hết sức quan tâm tới sức khỏe của con trẻ, cũng như giúp con nhận thức các căn bệnh về tình dục.
Bệnh sùi mào gà là một bệnh lây qua con đường tình dục khi biểu hiện giống như mào của con gà. Sùi mào gà chủ yếu xuất hiện trên bộ phận sinh dục của cả nam và nữ. Bệnh sùi mào gà nếu không được chữa trị kịp thời có thể chuyển thành ác tính gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ và ung thư dương vật ở nam giới.
Cách điều trị bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà hiện nay chưa có thuốc chữa trị bệnh khỏi triệt để. Khi mắc sùi mào gà, gần như người bệnh phải chấp nhận sống chung với căn bệnh này cả đời. Sùi mào gà có khả năng chữa trị cao nhất ở giai đoạn đầu khi mới có những biểu hiện, càng để lâu thì khả năng chữa trị bệnh càng giảm.
Sùi mào gà hiện nay chủ yếu được điều trị bằng các loại kháng sinh dưới dạng thuốc bôi và thuốc uống khi bệnh còn ở giai đoạn nhẹ. Khi các cục sùi mọc lớn sẽ che kín các cơ quan sinh dục của nam, nữ, hậu môn hoặc các vùng sung quanh miệng, gây cản trở qúa trình sinh hoạt cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Giai đoạn này cần thiết phải sử dụng các biện pháp tác động ngoại khoa như đốt điện cao tần, phẫu thuật cắt bỏ…. kết hợp với các biện pháp trị liệu khác.
Mọi phương pháp can thiệp và chữa trị lúc này chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng và ngăn chặn sùi mào gà phát triển chứ không thể chữa lành được các vết thương mà sùi mào gà gây ra cũng như không thể tiêu diệt được hoàn toàn virus gây bệnh sùi mào gà. Người bệnh gần như phải sống chung với virus sùi mào gà cả đời và nó có thể tái phát trở lại bất cứ lúc nào.
Cách phòng ngừa bệnh sùi mào gà như thế nào?
Để phòng tránh căn bệnh sùi mào gà, nên tiêm phòng vắc- xin chống virus HPV (virus gây bệnh sùi mào gà và ung thư cổ tử cung). Đây là phương pháp an toàn nhất để bảo vệ cơ thể. Tiêm phòng vắc xin HPV cho nam và nữ trong độ tuổi từ 9-26 tuổi, tốt nhất là trước khi có quan hệ tình dục.
Ngoài ra, việc sinh hoạt tình dục cũng rất quan trọng. Mọi người nên hạn chế và lựa chọn bạn tình. Sử dụng bao cao su cũng chỉ có tác dụng bảo vệ khoảng 30-60%.
Mọi người không nên quan hệ tình dục theo đường hậu môn và miệng bởi gần đây các biểu hiện của sùi mào gà xuất hiện tại những bộ phận này ngày càng nhiều.